Kết quả tìm kiếm cho "đạt chuẩn nông thôn mới"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 5202
Quá trình khai phá, xây dựng và phát triển vùng đất phương Nam đã để lại cho nơi đây nhiều di sản văn hóa, trong đó, có những ngôi nhà cổ gắn với đời sống các thế hệ cộng đồng dân cư.
Thời điểm này, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa đang quyết tâm thúc đẩy đà tăng trưởng, tận dụng tối đa lợi thế về thị trường, nhất là các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
“Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta) nhận được sự đồng thuận của các ngành, các cấp, nhất là nông dân huyện Phú Tân. Bước đầu, đề án đã thay đổi tập quán sản xuất, tiếp cận quy trình canh tác mới, nâng cao chất lượng cây lúa.
Bên cạnh nhiệm vụ chuyên môn, hội nông dân các cấp trong tỉnh quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động thể dục - thể thao (TDTT) để hội viên, nông dân rèn luyện thể chất, có thêm động lực thúc đẩy sản xuất - kinh doanh đạt hiệu quả cao.
Chiều 4/11, Ủy viên dự khuyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Hồ Văn Mừng chủ trì buổi làm việc rà soát các nội dung liên quan đến việc tổ chức Hội nghị giới thiệu tiềm năng đầu tư và quảng bá sản phẩm đặc trưng tỉnh An Giang và Diễn đàn Mekong Connect năm 2024.
Các đại biểu kiến nghị tiếp tục nới lỏng, có thực chất chính sách tài khóa, duy trì việc giảm thuế VAT, nghiên cứu hỗ trợ mạnh hơn cho những doanh nghiệp bị thiệt hại bởi bão lũ, thiên tai.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa, sự cạnh tranh ngày càng cao, ngành nông nghiệp An Giang phải đổi mới để thích ứng và phát triển. Ứng dụng chuyển đổi số là chìa khóa để có thể đạt được mục tiêu này, góp phần tạo nên một nền nông nghiệp thông minh, bền vững, hiệu quả.
Để kịp thời tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, bất cập trong quá trình triển khai, thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 – 2025 của các địa phương, từ đầu năm 2024 đến nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các bộ, ngành trung ương đã trình cấp có thẩm quyền ban hành nhiều cơ chế, chính sách và các văn bản hướng dẫn triển khai.
“Tết quân - dân” được triển khai tại xã Lương Phi (huyện Tri Tôn), với nhiều hoạt động hướng về cộng đồng, nêu cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ, lực lượng vũ trang (LLVT) và các đơn vị, nhất là các gia đình chính sách và người nghèo. Đồng thời, tăng cường mối đoàn kết, nghĩa tình quân - dân, thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội, tạo khí thế sôi nổi, góp phần cùng địa phương xây dựng nông thôn mới nâng cao.
Thời gian qua, công tác dân vận ở huyện Chợ Mới được cấp ủy, chính quyền, hệ thống chính trị các cấp quan tâm triển khai thực hiện. Từ đó, góp phần đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đi vào cuộc sống, được các tầng lớp Nhân dân đồng tình hưởng ứng.
Chiều 1/11, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có Công điện số 8248/CĐ-BNN-ĐĐ đề nghị các tỉnh, thành phố từ Hà Tĩnh đến Bình Định chủ động ứng phó với mưa lớn ở khu vực miền trung trong những ngày tới.
TP. Long Xuyên là địa phương thứ 2 trong tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới (NTM) vào năm 2018. Sau 6 năm nỗ lực, địa phương dần "về đích" NTM kiểu mẫu. Hiện nay, xã Mỹ Khánh và Mỹ Hòa Hưng đang vận hành trình tự, thủ tục hồ sơ đề nghị thẩm tra theo quy định.